Nghiên cứu một số chỉ số đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Xác định các chỉ số đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên bệnh nhi sơ sinh non tháng vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 10/1/2014 đến 31/12/2014. Kết quả: Có 257 trẻ sinh non vào điều trị, tỉ lệ trẻ trai chiếm 54,9%; tuổi thai 32-36 tuần chiếm 84,4%; cân nặng dưới 1500 gam chiếm 14,4%; 70,4% trẻ vào viện 3 ngày đầu sau sinh. Tỉ lệ tiểu cầu giảm dưới 150.000/mm3 là 9,0%; fibrinogen giảm chiếm 62,6%. Tỉ lệ trẻ sinh non 28-31 tuần có PT(%) giảm là 70,0%, thời gian PT kéo dài là 72,5%. Các chỉ số PT(s), PT(%), IRN, Fibrinogen, APTT ở trẻ có tuổi thai 28-31 tuần biến đổi nhiều hơn ở trẻ tuổi thai 32-36 tuần; các chỉ số này ở trẻ dưới 3 ngày tuổi biến đổi nhiều hơn trẻ trên 3 ngày tuổi. Kết luận: Tỉ lệ Fibrinogen và tỉ lệ PT(%) giảm ở trẻ sơ sinh non tháng; Các chỉ số đông cầm máu ở trẻ đẻ non có liên quan với tuổi thai và tuổi ngày tuổi của trẻ một cách có ý nghĩa.

Title: Nghiên cứu một số chỉ số đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Authors: Phạm, Trung Kiên
Keywords: Sơ sinh non tháng;Rối loạn đông cầm máu
Issue Date: 2015
Publisher: Tạp chí Y học thực hành
Abstract: Mục tiêu: Xác định các chỉ số đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên bệnh nhi sơ sinh non tháng vào điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 10/1/2014 đến 31/12/2014. Kết quả: Có 257 trẻ sinh non vào điều trị, tỉ lệ trẻ trai chiếm 54,9%; tuổi thai 32-36 tuần chiếm 84,4%; cân nặng dưới 1500 gam chiếm 14,4%; 70,4% trẻ vào viện 3 ngày đầu sau sinh. Tỉ lệ tiểu cầu giảm dưới 150.000/mm3 là 9,0%; fibrinogen giảm chiếm 62,6%. Tỉ lệ trẻ sinh non 28-31 tuần có PT(%) giảm là 70,0%, thời gian PT kéo dài là 72,5%. Các chỉ số PT(s), PT(%), IRN, Fibrinogen, APTT ở trẻ có tuổi thai 28-31 tuần biến đổi nhiều hơn ở trẻ tuổi thai 32-36 tuần; các chỉ số này ở trẻ dưới 3 ngày tuổi biến đổi nhiều hơn trẻ trên 3 ngày tuổi. Kết luận: Tỉ lệ Fibrinogen và tỉ lệ PT(%) giảm ở trẻ sơ sinh non tháng; Các chỉ số đông cầm máu ở trẻ đẻ non có liên quan với tuổi thai và tuổi ngày tuổi của trẻ một cách có ý nghĩa.
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/11509
ISSN: 1859-1663
Appears in Collections:SMP - Papers / Tham luận HN-HT

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cuộc tổng di chuyển trong hai năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1947) : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội: Luận văn ThS.

Một số tìm hiểu tiếp theo về bổ túc xác suất : Luận văn ThS. Toán học: 60 46 01 06